Chương trình đào tạo công nghệ phần mềm

1. THÔNG TIN CHUNG

Tên chương trình đào tạo:       Chương trình Giáo dục Đại học

Trình độ đào tạo:              Đại học

Ngành đào tạo:                 Công nghệ thông tin

                                                Information Techology

Loại hình đào tạo:            Chính quy dài hạn tập trung

Thời gian đào tạo:             3,5 năm

Tổng số tín chỉ:                                         130 tín chỉ

Văn bằng tốt nghiệp:                 Cử nhân Công nghệ thông tin

Đối tượng tuyển sinh:                Tốt nghiệp THPT và theo đề án tuyển sinh của Trường

Ngôn ngữ đào tạo:                    Tiếng Việt và tiếng Anh

Vị trí, việc làm của sinh viên tốt nghiệp:

Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp

Lập trình viên web.

Lập trình viên phát triển hệ thống

Lập trình viên cho ứng dụng di động.

Quản trị hệ thống.

Tư vấn trong ngành công nghệ thông tin.

Chuyên gia phân tích dữ liệu, dữ liệu lớn

Chuyên gia an ninh mạng.

Chuyên gia về IoT, thiết kế mạng.

Giảng dạy, đào tạo về chuyên môn công nghệ thông tin.

Nghiên cứu viên trong ngành trí tuệ nhân tạo, học máy.

Làm việc ở bộ phận CNTT hoặc ứng dụng CNTT của các đơn vị có nhu cầu (hành chính sự nghiệp, viễn thông, điện lực, ngân hàng, tài chính, thương mại, …).

Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài.

Làm việc trong các công ty tư vấn về đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin, hệ thống mạng và truyền thông.

Giảng dạy CNTT tại các trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề và các trường Phổ thông (cần thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm).

Có khả năng tự học để hoàn thiện, bổ sung, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công nghệ thông tin. Tiếp tục học tập nghiên cứu ở các bậc học cao hơn (Thạc sỹ, Tiến sỹ).

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo kỹ sư “Công nghệ thông tin“ có phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức tốt, lối sống lành  mạnh. Có năng lực tổ chức, yêu ngành nghề được đào tạo. Nắm chắc các kiến thức cơ bản, cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành, có khả năng tiếp cận được những kiến thức chuyên ngành mới, có khả năng nghiên cứu sáng tạo và có khả năng học tập nghiên cứu ở các cấp học cao hơn về khoa học Công nghệ thông tin. Có kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa, đa quốc gia.

2.2. Mục tiêu cụ thể

MT1: Có kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên môn sâu rộng và vững chắc; có kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết;

MT2: Có khả năng phân tích, giải quyết vấn đề, nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, triển khai và điều hành hoạt động công nghệ  thông tin;

MT3: Có phẩm chất chính trị, đạo đức; kỹ  năng nghề  nghiệp; kỹ  năng giao tiếp, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm đáp ứng yêu cầu của xã hội và hội nhập quốc tế;

MT4: Có khả năng học tập ở trình độ cao hơn, cũng như khả năng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, thích ứng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ.

MT5a: Chuyên ngành “Công nghệ phần mềm”: Xây dựng được hệ thống phần mềm; Quản trị được hệ thống phần mềm; Bảo trì và nâng cấp hệ thống phần mềm.

MT5b: Chuyên ngành “Quản trị và An ninh mạng”: Phân tích thiết kế, đánh giá, tư vấn xây dựng và phát triển hệ thống mạng máy tính cho các doanh nghiệp, tổ chức; Vận hành, giám sát, quản trị hệ thống mạng máy tính; Triển khai các ứng dụng trên mạng máy tính.

3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

3.1. Chuẩn đầu ra chung

PLO1. Áp dụng được kiến thức về kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội.

PLO2. Kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ về chuyên ngành công nghệ thông tin.

PLO3. Áp dụng được kiến thức nền tảng về khoa học và công nghệ thông tin.

PLO4. Mô tả được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính, phân tích được nguyên lý của hệ điều hành; khắc phục được sự cố máy tính mức độ cơ bản.

PLO5. Mô tả được kiến trúc và mô hình nối mạng, kỹ thuật truyền số liệu, nguyên lý vận hành của hệ thống cáp nối, thiết bị mạng, công nghệ LAN/WAN.

PLO6. Áp dụng được kiến thức nền tảng về xử lý dữ liệu đa phương tiện và một số kỹ thuật, phương pháp lập trình.

PLO7. Sử dụng thành thạo một số ngôn ngữ lập trình.

PLO8. Vận dụng kiến thức để phân tích, thiết kế hệ thống thông tin.

3.2. Chuẩn đầu ra chuyên ngành “Công nghệ phần mềm”

PLO9a. Lập trình để xây dựng và phát triển các phần mềm ứng dụng trên máy tính, trên thiết bị di động và trên các nền tảng khác.

PLO9b. Quản lý dự án phần mềm và một số phương pháp, kỹ thuật phát triển và kiểm thử phần mềm.

4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

4.1. Thông tin chung

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 130 tín chỉ (chưa tính khối kiến thức giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng - an ninh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Khối kiến thức giáo dục đại cương:   36 tín chỉ

Khối kiến thức cơ sở  ngành:    27 tín chỉ

Khối kiến thức ngành:    37 tín chỉ

Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn:       20 tín chỉ

Thực tập tốt nghiệp:       02 tín chỉ

Đồ án tốt nghiệp: 08 tín chỉ

4.2. Khung chương trình đào tạo

Stt

Tên học phần

Số TC

Phân bổ khối lượng

ĐK tiên quyết (nếu có)

Số tiết trên lớp (*)

 

TC

BB

LT

TL

BT

TH

Tự học

 

1.

 

Khối kiến thức giáo dục đại cương

 

36

 

 

 

 

 

 

1.1

 

Lý luận chính trị

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

MLP31031

Triết học Mác - Lê nin

 

3

45

30

15

 

90

Không

2.

MEP31021

Kinh tế chính trị Mác - Lê nin

 

2

30

21

18

 

60

Không

3.

SSI31021

Chủ nghĩa xã hội khoa học

 

2

30

20

10

 

60

Triết học, KTCT

4.

VRP31021

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam

 

2

30

23

7

 

60

Triết học, KTCT

5.

HCM31021

Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

2

30

27

3

 

60

Triết học, KTCT, CNXHKH 

1.2

 

Khoa học xã hội, Nghệ thuật, Toán, Tin học

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

ENG31051

Anh văn cơ sở 1

 

5

75

33

42

 

150

Không

2.

ENG31052

Anh văn cơ sở 2

 

5

75

33

42

 

150

Anh CS1

3.

ENG31053

Anh văn cơ sở 3

 

5

75

33

42

 

150

Anh CS2

4.

MAT31021

Toán cao cấp 1

 

2

30

20

10

 

60

Không

5.

MAT31023

Toán cao cấp 3

 

2

30

20

10

 

60

TCC1

6.

GPH31021

Vật lý đại cương 1

 

2

30

20

10

 

60

Không

7.

GPH31022

Vật lý đại cương 2

 

2

30

20

10

 

60

VLĐC1

8.

LAW31021

Pháp luật đại cương

 

2

30

25

5

 

60

Không

2.

 

Khối kiến thức cơ sở ngành

 

27

 

 

 

 

 

 

1.

ITP32041

Nhập môn Lập trình

 

4

45

 

 

30

120

Không

2.

DMA32041

Toán rời rạc

 

4

45

 

15

 

120

Toán cao cấp 1

Toán cao cấp 3

3.

DSA32041

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

 

4

45

 

 

30

120

Nhập môn Lập trình, Toán rời rạc

4.

DSY32041

Cơ sở dữ liệu

 

4

45

 

15

 

120

Toán rời rạc

5.

CAR32021

Kiến trúc máy tính

 

2

15

 

 

30

60

Nhập môn Lập trình

6.

WPB32031

Cơ sở lập trình Web

 

3

30

 

 

30

90

Nhập môn Lập trình

7.

PYP32031

Lập trình Python

 

3

30

 

 

30

90

Nhập môn Lập trình

8.

OSS32031

Phần mềm nguồn mở

 

3

30

 

 

30

90

Nhập môn Lập trình

3.

 

Khối kiến thức ngành

 

37

 

 

 

 

 

 

1.

ISE33021

An ninh bảo mật thông tin

 

2

30

 

 

 

60

Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật, Cơ sở dữ liệu

2.

OOP33031

Lập trình hướng đối tượng

 

3

30

 

 

30

90

Nhập môn Lập trình

3.

CGR33021

Đồ họa máy tính

 

2

15

 

 

30

60

Toán cao cấp, Nhập môn lập trình, Cấu trúc dữ liệu & giải thuật, Lập trình hướng đối tượng

4.

OSP33031

Nguyên lý hệ điều hành

 

3

30

 

 

30

90

Kiến trúc máy tính, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

5.

ADO33031

Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng

 

3

30

 

15

 

90

Toán rời rạc, Cơ sở dữ liệu

6.

CCO33031

Truyền số liệu

 

3

30

 

15

 

90

Kiến trúc máy tính

7.

AIN33031

Trí tuệ nhân tạo

 

3

30

 

15

 

90

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Lập trình hướng đối tượng, Lập trình Python

8.

IPR33031

Xử lý ảnh

 

3

30

 

 

30

90

Toán cao cấp, Cấu trúc dữ liệu & giải thuật, Lập trình hướng đối tượng

9.

CNE33031

Mạng máy tính

 

3

30

 

 

30

90

Kiến trúc máy tính, Truyền số liệu

10.

JAP33031

Lập trình Java (J2EE)

 

3

30

 

 

30

90

Lập trình hướng đối tượng

11.

WBP33031

Lập trình trên nền Web

 

3

30

 

 

30

90

Cơ sở dữ liệu, Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng

12.

VPR33031

Lập trình trực quan

 

3

30

 

 

30

90

Lập trình hướng đối tượng, Cơ sở dữ liệu, Lý thuyết lập trình

13.

SEN33031

Kỹ nghệ phần mềm

 

3

30

 

15

 

90

Các môn học phần cơ sở ngành CNTT

4.

 

Khối kiến thức chuyên sâu chuyên ngành tự chọn

 

20

 

 

 

 

 

 

4.1

 

Công nghệ phần mềm

20/

32

 

 

 

 

 

 

 

1.

PMD34031

Lập trình cho thiết bị di động

3

 

30

 

 

30

90

Lập trình hướng đối tượng, Ngôn ngữ lập trinh Java, Cơ sở dữ liệu

2.

SEO34031

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm Web (SEO Web)

3

 

30

 

 

30

90

Cơ sở lập trình Web

3.

POS34031

Lập trình mã nguồn mở

3

 

30

 

 

30

90

Lập trình hướng đối tượng, Ngôn ngữ lập trình Java, Cơ sở dữ liệu, Cơ sở lập trình Web, Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng

4.

SPM34031

Quản lý dự án phần mềm

3

 

30

 

 

30

90

Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng

5.

SWP34021

Đồ án môn học phần mềm

2

 

15

 

15

 

60

Cơ sở dữ liệu, PTTK hệ thống hướng đối tượng, Lập trình trên nền Web, Lập trình trực quan

6.

SSD34031

Phát triển phần mềm hướng dịch vụ

3

 

30

 

 

30

90

Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

7.

SWT34031

Kiểm thử phần mềm

3

 

30

 

15

 

90

Các môn học phần cơ sở ngành CNTT

8.

HMI34031

Tương tác người - máy

3

 

30

 

 

30

90

Lập trình trên nền Web, Lập trình trực quan

9.

ECO34031

Thương mại điện tử

3

 

30

 

 

30

90

Các môn học phần cơ sở ngành CNTT

10

CCO34031

Điện toán đám mây

3

 

30

 

 

30

90

Truyền số liệu, Mạng máy tính

11.

SON34031

Mạng xã hội

3

 

30

 

 

30

90

Các môn học phần cơ sở ngành CNTT, Lập trình trên nền Web, Lập trình Java, Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng

5.

 

Tốt nghiệp

 

10

 

 

 

 

 

 

1.

ITE35021

Thực tập tốt nghiệp

 

2

 

 

 

 

60

Hoàn thành các môn học trong CTĐT

2.

ITE35081

Đồ án tốt nghiệp

 

8

 

 

 

 

240

Thực tập tốt nghiệp,

Hoàn thành các môn học trong CTĐT

 

Viết tắt: TC - Tín chỉ, ĐK - Điều kiện, LT - Lý thuyết, TL - Thảo luận, hoạt động nhóm, BTL - Bài tập lớn, TT - Thực tế tại doanh nghiệp, cơ quan, cơ sở sản xuất, dịch vụ, địa điểm ngoài trường.